Kiến thức liên quan đến lực học thường là những kiến thức lý thuyết khô khan, khó hiểu. Tuy nhiên Pinus sẽ cố gắng chia sẻ thêm những ứng dụng thực tế đến công việc như tính toán độ bền vật liệu, chọn kích thước ốc… .
Danh sách bài chia sẻ:
Độ bền mỏi. Sự hình thành mỏi và thí nghiệm thực tế
Ngày cập nhập: 08/11/2024
Tác giả: Nguyễn Trọng Hào
Giới thiệu: Phần lớn các chi tiết máy làm việc với ứng suất thay đổi theo thời gian. Thực tế chứng minh rằng các chi tiết máy này có thể bị hỏng khi chịu ứng suất có giá trị nhỏ hơn nhiều so với trường hợp ứng suất không thay đổi. Đó chính là sự phá hủy mỏi. Khả năng kim loại chịu được sự phá hủy mỏi được gọi là độ bền mỏi hoặc sức bền mỏi. Một ví dụ cực kỳ đơn giản trong thực tế là khi bạn muốn chia đôi một thanh sắt mỏng mà không tìm thấy kìm cắt thì bạn sẽ dùng 2 tay gập đi gập lại liên tục thanh sắt đó cho tới khi nó gãy ra thì đó chính là phá hủy mỏi. Cùng tìm hiểu sự hình thành và cách thí nghiệm thực tế liên quan đến độ bền mỏi nhé.
Ngày cập nhập: 9/07/2024
Tác giả: Nguyễn Trọng Hào
Giới thiệu: tiếp theo chuỗi bài về chủ đề ren và bulong. Phần 5 chúng ta cùng tìm hiểu về cách tính hệ số đàn hồi của bu-long.
Tính chọn chiều dày phần ren cố định
Ngày cập nhập: 29/06/2024
Tác giả: Nguyễn Trọng Hào
Giới thiệu: tiếp theo chuỗi bài về chủ đề ren và bulong. Phần 4 chúng ta cùng tìm hiểu về biến dạng đàn hồi của hệ siết bulong. Vì phần này liên quan tới độ co dãn của vật liệu cho nên mình sẽ bỏ qua những hình ảnh trước để thêm vào những hình ảnh dễ hiểu hơn.Phần trước ta coi bulong và các tấm là cứng tuyệt đối nhưng trong thực tế trong quá trình siết thì diễn ra như sau… .
Tính chọn chiều dày phần ren cố định
Ngày cập nhập: 07/06/2024
Tác giả: Nguyễn Trọng Hào
Giới thiệu: Sau khi chọn kích thước bu lông, vấn đề cần giải quyết tiếp theo đó là độ dày “t1” của tấm cố định màu đỏ cũng chính là độ dài đoạn ren bu lông được liên kết cố định cần được kiểm tra.
Trước hết cùng xét riêng về 2 dạng phá hủy của bu lông… .
Tính chọn bulong theo điều kiện bền kéo
Ngày cập nhập: 06/05/2024
Tác giả: Nguyễn Trọng Hào
Giới thiệu: Sau khi đã nắm được hình dạng và các ký hiệu tạo nên hình dạng của ren rồi thì yếu tố thứ 2 mà người thiết kế máy quan tâm nhất đó chính là làm sao để có thể tính toán chọn được kích thước bu lông.
Trước hết hãy hiểu về độ bền của bu lông. Các cấp độ bền và các loại vật liệu chế tạo bu lông được quy định như sau… .
Hiểu đơn giản về biên dạng Ren hệ met
Ngày cập nhập: 08/04/2024
Tác giả: Nguyễn Trọng Hào
Giới thiệu: Trong thực tế có rất nhiều loại ren khác nhau nhưng trong bài viết này mình sẽ tập trung vào loại ren cơ bản hay được sử dụng nhất trong thiết kế máy đó chính là “Ren hệ met”, bên cạnh đó là các yếu tố cơ bản mà người thiết kế cần nắm được trong công việc.